Kết quả tìm kiếm cho "Nuôi ốc"
Kết quả 1 - 12 trong khoảng 499
Tôi gọi dì bởi dì cũng trạc tuổi mẹ tôi. Qua hai lần gặp - một lần ở bệnh viện khi dì chăm chồng bệnh, một lần tại căn nhà ở phường Rạch Giá, bằng giọng miền Tây chân chất, mộc mạc, dì kể chuyện có đầu có đuôi, có tình tiết đủ để tôi hiểu về cuộc đời một người đàn bà Nam bộ mang cái tên giản dị: Hai Hoa.
Vài năm gần đây, nhiều người dân vùng Miệt Thứ có thu nhập khá ổn định từ việc cào ốc đinh bán cho thương lái thu mua làm thức ăn cho tôm, cua. Ít vốn nhưng cần nhiều sức, người cào ốc có thể kiếm được vài trăm ngàn đồng, thậm chí cả triệu đồng/ngày.
Chuối xanh tuy không được ưa thích như chuối chín nhưng lại rất tốt cho sức khoẻ, vậy ăn chuối xanh có tác dụng gì?
Khi 17 bảo vật quốc gia - từ chõ gốm Đông Sơn, tượng thần Chămpa đến hiện vật Óc Eo cùng hiện diện tại Bảo tàng Lịch sử TP Hồ Chí Minh, công chúng không chỉ được thưởng lãm những kiệt tác cổ xưa, mà còn chứng kiến một xu thế mới: Sự bắt tay giữa bảo tàng công lập và không gian tư nhân. Di sản văn hóa không còn là chuyện của riêng ngành bảo tồn, mà trở thành hành trình chung của nhà nước và người dân để gìn giữ ký ức, nuôi dưỡng hòa bình và phát triển bản sắc.
Những năm gần đây, cùng với sản xuất lúa truyền thống, nông dân xã Thạnh Đông thực hiện thêm nhiều mô hình nông nghiệp mới như nuôi lươn không bùn, nuôi ốc lác, trồng nấm rơm trong nhà... mang lại hiệu quả kinh tế rõ rệt, từng bước nâng cao thu nhập.
Không chỉ là vùng trọng điểm nông nghiệp, An Giang còn là tỉnh giàu tiềm năng phát triển kinh tế biển. Trong đó, nuôi biển đóng vai trò quan trọng trong chiến lược phát triển bền vững, góp phần đưa tỉnh trở thành trung tâm kinh tế biển quốc gia trong tương lai.
Được xem là “nóc nhà miền Tây”, núi Cấm (xã Núi Cấm, tỉnh An Giang) vốn sở hữu khung cảnh hữu tình, khí hậu mát mẻ quanh năm. Nơi đây còn có những đặc sản ẩm thực độc đáo, trong đó cua núi, ốc núi được nhiều thực khách ưa thích.
Sát cánh bên nông dân trong từng mùa vụ, đội ngũ cán bộ khuyến nông của tỉnh là lực lượng nòng cốt, góp phần tạo nên sự chuyển mình mạnh mẽ của ngành nông nghiệp tỉnh. Những “kỹ sư của đồng ruộng” là nhịp cầu kết nối khoa học - kỹ thuật (KHKT) với nông dân trong thực tiễn sản xuất nông nghiệp.
Ngày 1/7/2025, tỉnh mới An Giang chính thức hình thành trên bản đồ hành chính Việt Nam, là kết quả của quá trình hợp nhất hai tỉnh liền kề An Giang và Kiên Giang. Không chỉ là sự thay đổi về ranh giới địa lý hay cơ cấu bộ máy chính quyền, đây là dấu mốc lịch sử trong thực hiện nghị quyết Trung ương về sắp xếp tổ chức bộ máy tinh gọn, hiệu quả và mở rộng không gian phát triển toàn vùng.
Không biển hiệu hào nhoáng, không giờ làm cố định, nghề xe ôm là cuộc mưu sinh lặng lẽ trên từng cung đường nhỏ. Sau tay lái ấy là những phận người bền bỉ với cuộc sống. Từ người đàn ông luống tuổi nuôi thân bằng cuốc xe vài chục ngàn, đến người phụ nữ dầm mưa, dãi nắng lo toan cho gia đình. Mỗi vòng quay bánh xe là một lát cắt cuộc đời, giản dị mà sâu sắc.
Từ vùng đất Lái Thiêu, nơi từng rực lửa lò nung giữa lòng Nam Bộ, dòng gốm mộc mạc, tinh tế một thời đang được người trẻ tiếp nối. Không chỉ là hiện vật trưng bày, gốm Lái Thiêu trở thành câu chuyện sống động, nối dài qua những bàn tay sáng tạo, giữ lại hồn quê giữa nhịp sống hiện đại.
Giữa cảnh quê thanh bình, cuộc sống của nhiều mảnh đời cơ cực vẫn âm thầm trôi qua trong lặng lẽ. Như bà Võ Thị Cúc đã ngoài 60 tuổi, mỗi ngày đều xách giỏ ra đồng mò ốc, kiếm từng đồng lo thuốc men cho đứa con bệnh tật và miếng cơm cho gia đình. Còn anh Trần Ngọc Phú thì đang chống chọi với căn bệnh lao phổi nặng, mất khả năng lao động, một mình vợ anh phải quán xuyến gia đình, chăm sóc anh và các con.